Các suất chiếu hai vao m88 “Đi karaoke đi” và “Haikyuu!! Trận chiến bãi phế liệu” đều đã hết vé do lượng khán giả lớn. Sau chiếu vao m88, ban tổ chức sẽ có hoạt động dành riêng cho người hâm mộ.
LHP Nhật Bản: vao m88 chuyển thể manga được khán giả Việt Nam yêu thích
Các suất chiếu hai vao m88 “Đi karaoke đi” và “Haikyuu!! Trận chiến bãi phế liệu” đều đã hết vé do lượng khán giả lớn. Sau chiếu vao m88, ban tổ chức sẽ có hoạt động dành riêng cho người hâm mộ.
Khán giả Hà Nội đến xem "Đi karaoke đi" tại Trung tâm Chiếu vao m88 Quốc gia. (Ảnh: Ban tổ chức)
Liên hoan vao m88 Nhật Bản tại Việt Nam năm nay có 2 vao m88 chuyển thể từ truyện tranh (manga) gồm “Đi karaoke đi” và “Haikyuu!! Trận chiến bãi phế liệu” đều được khán giả quan tâm.
vao m88 “Haikyuu!!: Trận chiến bãi phế liệu” từng thu 100 triệu USD toàn cầu, trong đó 93 triệu USD là doanh thu quốc tế, 7 triệu USD doanh thu nội địa tương đương trên 1 tỷ yên.
Bộ vao m88 là cuộc đối đầu đầy kịch tính của 2 đội bóng chuyền trung học Karasuno và Nekoma, với hai con vật biểu tượng là quạ và mèo. Trong môi trường tự nhiên, cả hai đều kiếm ăn từ bãi rác nên tiêu đề ám chỉ sự cạnh tranh gay gắt để tồn tại/chiến thắng.
Tuy nhiên sự kịch tính không phải yếu tố hút khách duy nhất, vao m88 còn nổi bật với chủ đề sinh tồn, tình bạn và sự gần gũi đời thường. “Haikyuu!!: Trận chiến bãi phế liệu” từng được chiếu thương mại và thu 12 triệu đồng tại rạp Việt.
Trong liên hoan vao m88, tác phẩm được chiếu 1 buổi duy nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh (16/11) và 1 buổi duy nhất tại Hà Nội (21/12). Mỗi buổi đều giành ra hơn 2 tiếng để giao lưu khán giả với ban tổ chức và cosplayer (người hâm mộ tạo hình giống nhân vật). Hiện suất chiếu ở Hà Nội đã hết vé, nhiều khán giả chờ mua vé bán lại.
Đáng chú ý không kém là buổi chiếu đi “Đi karaoke đi” (Let’s go karaoke) tại Hà Nội ngày 15/12, có phần giao lưu đạo diễn Yamashita Nobuhiro. Tỷ lệ lấp rạp trên 60%, phần đông khán giả là nữ.
“Đi karaoke đi” thuộc thể loại hài, chuyển thể từ truyện tranh cùng tên của tác giả Yama Wayama. vao m88 xoay quanh tình bạn kỳ lạ giữa một học sinh trung học tên Satomi và thành viên một băng đảng xã hội đen (yakuza) tên Kyouji.
Do hát dở lại sắp phải tham gia cuộc thi karaoke, Kyouji cần làm mọi cách để không thua và chịu hình phạt từ ông chủ băng đảng. Khi vô tình phát hiện Satomi - đội trưởng một đội hợp xướng trung học, anh quyết định nhờ cậu giúp đỡ bằng được. Sự đối lập nhưng không kém phần thân thiết của hai nhân vật chính khiến khán giả thích thú.
Tại Nhật Bản, “Đi karaoke đi” chiếu rạp và thu về hơn 1,5 triệu USD. Bản manga đã được phát hành tại Việt Nam. Khán giả đến với buổi chiếu và giao lưu đạo diễn đều là fan của truyện và chuẩn bị sẵn các ấn phẩm đến xin chữ ký. Ông Yamashita Nobuhiro dành hơn 1,5 giờ để giao lưu, trả lời câu hỏi và ký tặng fan.
Poster vao m88 "Đi karaoke đi" ở thị trường nội địa.
vao m88 từng được chiếu cho khán giả Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng trong tháng 11 và đầu tháng 12. Với chương trình ở Hà Nội, vao m88 sẽ được chiếu tiếp trong ngày 20 và 28/12. Suất 20/12 đã hết vé, 28/12 chưa mở bán.
Theo đạo diễn Yamashita Nobuhiro, cách đây từ 20-30 năm người Nhật cũng thích vao m88 nước ngoài hơn, song hiện nay vao m88 nội chiếm ưu thế. Thể loại được yêu thích ở rạp gần thuộc các thể loại như tình yêu tuổi teen, vao m88 kinh dị, vao m88 từ manga và vao m88 hoạt hình.
Năm nay Liên hoan vao m88 Nhật Bản tại Việt Nam gây chú ý không chỉ nhờ sự đa dạng mà còn ở sức hấp dẫn mỗi tác phẩm: “Ghép đôi” (Matched) ở thể loại giật gân, “Cái ác không tồn tại” (Evil Does Not Exist) ở chất tự sự và nghệ thuật, “Godzilla -1” ở mặt kỹ xảo kinh phí không lớn nhưng thuyết phục... Đó là dòng vao m88 đương đại, ngoài ra ở dòng vao m88 cũ nhưng nổi tiếng thế giới như “Akira” (1980) và “Godzilla” (1954) cũng được đem chiếu nhân dịp đặc biệt.
Lịch vao m88 và chương trình giao lưu được cung cấp cụ thể trên trang fanpage của chương trình./.
Theo TTXVN
{body}