đăng ký m88 biệt”
Mang đến niềm vui và kiến thức cho trẻ bị khuyết tật là hành trình đầy thử thách, đòi hỏi sự kiên nhẫn và không ít nước mắt. Tuy nhiên, với sự thấu hiểu và tình yêu trẻ sâu sắc, các cô giáo tại Trung tâm Cứu trợ trẻ em tàn tật TP Thanh Hóa đã vượt qua mọi khó khăn để mang đến cho đăng ký m88 đứa trẻ đặc biệt này niềm hạnh phúc ấm áp nhất...
Cô giáo Trịnh Minh Thúy trong tiết học dạy trẻ đếm số.
9 năm gắn bó với trẻ kém may mắn, cô giáo Trần Thị Dung có rất nhiều kỷ niệm với đăng ký m88 đứa con “đặc biệt” của mình. Cô không ít lần rơi nước mắt khi chứng kiến học trò của mình biết vệ sinh cá nhân, gấp quần áo, tập làm bông hoa, viết và làm đăng ký m88 phép tính đơn giản... đăng ký m88 điều tưởng chừng như bình thường với các bạn cùng trang lứa thì với các học trò ở trung tâm lại là một kỳ tích.
Cô Trần Thị Dung cho biết, sau khi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Y tế Bắc Ninh, cô làm việc tại Trung tâm can thiệp trẻ khuyết tật tại thị trấn Ngọc Lặc (Ngọc Lặc). Đây là quãng thời gian cô bắt đầu tiếp xúc với trẻ khuyết tật. Không thể kể hết được đăng ký m88 khó khăn ban đầu khi gắn bó với công việc này, thậm chí có đăng ký m88 lúc cô tưởng chừng như bỏ cuộc. Thế nhưng bằng tình yêu thương với đăng ký m88 đứa trẻ lớn về thể xác, nhưng tâm hồn ngây thơ này đã khiến cô cảm thương và quyết tâm gắn bó với nghề. Để có thêm kiến thức trong việc dạy trẻ khuyết tật, cô Dung đã dành nhiều thời gian học và tham gia các lớp chuyên môn trong và ngoài tỉnh về phương pháp dạy học.
Sau đó do điều kiện gia đình, cô Dung chuyển về sinh sống tại TP Thanh Hóa. Mặc dù có nhiều cơ hội để chọn việc làm, nhưng năm 2020 cô Dung quyết định về làm việc tại Trung tâm Cứu trợ trẻ em tàn tật TP Thanh Hóa. Cô luôn dành trọn sự yêu thương, giúp các em phát triển kỹ năng sống và hòa nhập cộng đồng.
Trăn trở trước hoàn cảnh của nhiều gia đình không thể gửi con cho người thân chăm sóc, năm 2021 cô Dung đã quyết định nhận chăm sóc cả ngày lẫn đêm cho một số trường hợp đặc biệt khó khăn. Nhờ sự yêu thương và hướng dẫn tận tình của cô, nhiều em đã tiến bộ rõ rệt: từ hạn chế trong giao tiếp và tự phục vụ đến biết tự lập với đăng ký m88 việc đơn giản như gấp chăn màn, nhặt rau, rửa bát. Sự thay đổi này khiến nhiều phụ huynh xúc động bởi đó là điều họ chưa từng dám mơ ước.
“Muốn theo nghề thì trước hết giáo viên phải có tình yêu thương với trẻ, sự kiên trì, nhẫn nại trong giảng dạy và linh hoạt trong việc dạy đối với từng học trò. Bởi không giống như nghề dạy học khác phải có phấn bảng, mỗi trẻ ở đây đều có giáo án, cách dạy khác nhau. Với đăng ký m88 trẻ chậm thì dạy kỹ năng sống, còn các trẻ có thể vận động được thì dạy cách làm hoa, dạy viết chữ, hướng nghiệp cho trẻ...” - cô Dung cho biết.
Đó cũng là tâm sự của cô giáo Trịnh Minh Thúy, giáo viên dạy lớp tiền tiểu học. Mặc dù mới gắn bó với trung tâm gần 3 năm, nhưng với cô Thúy thì việc đến với lớp học này như một cơ duyên. Trước đây cô dạy học sinh tiểu học, nhưng sau khi theo chồng về quê sinh sống, do gia đình ở gần trung tâm nên mỗi khi rảnh rỗi, cô Thúy thường xuyên qua đây chơi và trò chuyện cùng các em. Chính sự đồng cảm và tình yêu thương dành cho các em đã thôi thúc cô quyết định theo học lớp giáo dục đặc biệt của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và xin về giảng dạy tại trung tâm. Dù công việc không ít áp lực khi nhiều em còn hạn chế về nhận thức, hay chạy nhảy, khiến cho việc dạy học vất vả, nhưng bằng tình yêu thương và sự kiên nhẫn, cô Thúy dần vượt qua khó khăn, dìu dắt học sinh khuyết tật để hòa nhập với cộng đồng.
Kể về kỷ niệm khó quên nhất của cô Thúy là với em N.V.N. (TP Thanh Hóa). Khi vào học tại trung tâm, N. đã 13 tuổi, nặng khoảng 80kg và thường chạy lung tung, hay đập đầu vào tường khi không vừa ý. Sau thời gian được hướng dẫn với sự kiên trì và yêu thương của giáo viên, đến nay em N. đã tiến bộ hơn trong sinh hoạt cũng như biết đọc, biết viết.
Hiện Trung tâm Cứu trợ trẻ em tàn tật TP Thanh Hóa có 21 em từ 7 đến 21 tuổi. Các em là đăng ký m88 trẻ bị tự kỷ nặng, bại não, động kinh, kém phát triển, không thể đi học bình thường như đăng ký m88 đứa trẻ khác và có hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Đến học tại các lớp học này, ngoài chăm sóc cải thiện sức khỏe và hành vi, các em còn được học chữ và rèn luyện kỹ năng hướng nghiệp nghề.
Bà Hoàng Thị Hương, Giám đốc Trung tâm Cứu trợ trẻ em tàn tật TP Thanh Hóa, cho biết: “Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thế nhưng bằng sự thấu hiểu, tình yêu nghề, đội ngũ giáo viên tại trung tâm luôn kiên nhẫn trong việc chăm sóc, dạy dỗ trẻ khuyết tật bằng tất cả tình yêu thương. Chính sự tiến bộ của các em luôn là động lực để cán bộ, giáo viên thêm cố gắng, cùng nhau mang đến cho các em cơ hội học tập và phát triển. Từ đó giúp các em có kỹ năng sống, tự tin và có thể sớm hòa nhập với cộng đồng”.
Bài và ảnh: Trung Hiếu
{name} - {time}
-
2025-04-30 14:57:00
Đảm bảo nhất quán, thông suốt trong tổ chức Kỳ m m88 tốt nghiệp THPT
-
2025-04-29 14:47:00
Bộ GD-ĐT công bố số thí sinh đăng ký dự cá cược bóng đá m88 Tốt nghiệp
-
2025-03-26 08:15:00
m m88 dục nghề nghiệp “loay hoay” giữa muôn vàn khó khăn (Bài 2): Khắc phục tình trạng “ăn đong” m m88 viên dạy nghề
Tốt nghiệp THPT: Thí sinh link vào m88 mới nhất đề chương trình 2006 được bố trí
Phê duyệt Kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm kèo nhà cái m88
m88 trang chủ Mầm non Nga Hải: Nơi gửi gắm niềm tin của phụ
Giáo link đăng nhập m88 nghề nghiệp “loay hoay” giữa muôn vàn khó khăn (Bài 1): “Khát”
Bộ GD-ĐT công bố chi tiết lịch link vào m88 bhki Tốt nghiệp
Lịch nghỉ hè của link m88 sinh 63 tỉnh thành năm
Chọn nguyện vọng phù hợp để giảm áp lực thi vào lớp 10
Cô và trò Trường THPT Chuyên Lam Sơn đạt giải Nhất Cuộc thi Nghiên cứu Khoa cá cược bóng đá m88, Kỹ thuật
Chung kết Hội thi “Học sinh, sinh viên tài năng - m88 cá cược thể thao trực tuyến