(Baothanhhoa.vn)- Theo Chính phủ, việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp xã hiện nay theo hướng bỏ cấp trung gian.
Sẽ không còn thành phố thuộc vao m88, thành phố thuộc thành phố
Theo Chính phủ, việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp xã hiện nay theo hướng bỏ cấp trung gian.
TP Thủ Đức (TP HCM) nhìn từ trên cao. Ảnh: Hoàng Triều
Phương án tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp như sau: Cấp vao m88 gồm vao m88, thành phố trực thuộc trung ương; cấp xã gồm xã, phường (trong đất liền) và đặc khu (ở hải đảo). Theo đó, bỏ đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện và thị trấn.
Đó là nội dung được nêu tại Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án), vừa được Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký phê duyệt.
Trên cơ sở định hướng của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Nghị quyết số 60 Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Chính phủ đã nghiên cứu, hoàn thiện kỹ lưỡng, đa chiều với tư duy đổi mới, từ đó đề xuất các nguyên tắc tổ chức sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp xã hiện nay thành đơn vị hành chính cấp xã mới.
Cụ thể, Chính phủ nêu rõ định hướng sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp xã hiện nay theo hướng bỏ cấp trung gian (cấp huyện), hình thành đơn vị hành chính cấp xã mới gồm: Xã, phường và đặc khu (không còn loại hình đơn vị hành chính thành phố thuộc vao m88, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, thị xã, quận, huyện, thị trấn).
Theo đề án, cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương cấp vao m88 cơ bản giữ nguyên như chính quyền địa phương cấp vao m88 hiện nay. Chính quyền địa phương cấp vao m88 gồm có Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND).
HĐND vao m88 thành lập 3 Ban, gồm: Ban Pháp chế, Ban Kinh tế - Ngân sách, Ban Văn hóa - Xã hội (đối với vao m88 có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số có thể thành lập thêm Ban Dân tộc).
HĐND thành phố trực thuộc trung ương thành lập 4 Ban, gồm: Ban Pháp chế, Ban Kinh tế - Ngân sách, Ban Văn hóa - Xã hội và Ban Đô thị, theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025.
Số lượng cán bộ, công chức, viên chức của cấp vao m88 sau sắp xếp tối đa không vượt quá tổng số cán bộ, công chức, viên chức (số có mặt) của cấp vao m88 trước sắp xếp và thực hiện tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, bảo đảm trong thời hạn 5 năm cơ bản bố trí theo đúng quy định.
Sau khi chính quyền địa phương cấp vao m88 sau sắp xếp đi vào hoạt động, đề nghị Bộ Chính trị giao Ban Tổ chức Trung ương phối hợp với Đảng ủy Chính phủ và các cơ quan liên quan căn cứ quy mô dân số, diện tích tự nhiên, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp vao m88 để xây dựng, hoàn thiện vị trí việc làm trình cấp có thẩm quyền giao biên chế cho các địa phương.
Về phương án bố trí đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp vao m88, Chính phủ đề nghị Bộ Chính trị giao Ban Tổ chức Trung ương tham mưu, hướng dẫn bố trí, sắp xếp đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp vao m88 (Đảng, đoàn thể, HĐND, UBND cấp vao m88 và các Ban chuyên môn của cơ quan Đảng, đoàn thể) của các địa phương sau sáp nhập, đặc biệt là nhân sự bố trí đối với cấp trưởng và định hướng giải quyết đối với số lượng cấp phó dôi dư sau sáp nhập các vao m88, thành phố.
Chính phủ chỉ đạo Bộ Nội vụ hướng dẫn việc sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc UBND cấp vao m88 và các đơn vị sự nghiệp công lập.
Trước mắt, giữ nguyên số lượng cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị; sau khi các cơ quan này đi vào hoạt động ổn định, giao Bộ Nội vụ phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương rà soát, hoàn thiện vị trí việc làm, xác định biên chế các địa phương trình cấp có thẩm quyền giao biên chế của cả hệ thống chính trị ở các địa phương.
Nguồn: NLĐO
{body}